Thiết kế mạch điện tử, sửa chữa động cơ, biến tần, plc, thiết kế tủ điện tại Hà Nội

0979 330 129

Free Global Counter

Số lượt xem trong ngày

Được tạo bởi Blogger.

Translate

Blog Archive

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2013


I. Sự quay không đồng bộ của một khung dây kín trong từ trường
Đặt một khung dây kín trong vùng giữa hai cực của một nam châm chữ U đặt nằm ngang. Ở đáy chữ U của nam châm có một trục quay gắn với một tay quay. Trục quay của khung dây trùng với trục quay của nam châm.

Thí nghiệm cho thấy:
  • Khi quay đều nam châm với tốc độ góc     thì khung dây sẽ quay theo cùng chiều nhưng với tốc độ góc   ' <   .
  • Sự quay của khung dây trong trường hợp này được gọi là sự quay không đồng bộ.
Sự quay này là một ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ.
Những động cơ điện hoạt động dựa trên sự quay không đồng bộ được gọi là động cơ không đồng bộ.
Sau đây ta xét động cơ không đồng bộ 3 pha
II. Động cơ không đồng bộ ba pha (Phần đọc thêm)
1. Nguyên tắc: Cho dòng điện 3 pha đi vào 3 cuộn dây giống hệt nhau đặt lệch nhau 120o trên vành tròn của stato thì trên trục của stato có một từ trường quay. Nếu đặt một khung dây kín có trục quay trùng với trục của stato thì khung dây sẽ quay không đồng bộ theo từ trường quay này.
2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha
  • Phần cảm gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120o trên vòng tròn của stato, có tác dụng tạo ra từ trường quay khi được nối với mạng điện 3 pha.
  • Phần ứng là rô to, thường là rô to lồng sóc, có tác dụng như các khung dây kín đặt lệch liên tiếp nhau.
Trong hình vẽ trên: Hình trên là hình vẽ cấu tạo của rô to lồng sóc khi chưa chèn lõi sắt. Hình dưới là hình vẽ cấu tạo của rô to lồng sóc sau khi có chèn lõi sắt (hoàn thành).
Categories:


Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Pellentesque volutpat volutpat nibh nec posuere. Donec auctor arcut pretium consequat. Contact me 123@abc.com

0 nhận xét:

Đăng nhận xét